Để vượt qua cơn buồn ngủ, lấy lại sự tỉnh táo tài xế xe tải liên tục làm bạn với nước chè đặc, dội nước đá lên đầu

Uống chè đặc, d.ội nước đá lên đầu

11h30, chiếc xe chất đầy hàng hóa cập bến. Sau những th.ủ t.ục cần thiết, tài xế Trần Văn Chính (34 tuổi, quê Lâm Đồng) rời cabin. Anh bật điện thoại, nhận những lời chúc mừng sinh nhật từ gia đình, người thân.

Sinh nhật lần này của Chính đúng vào ngày anh nhận chuyến xe chở hàng từ TP.HCM ra Nam Định. Có sức khỏe tốt, Chính thường một mình lái xe tải chở hàng từ TP.HCM ra các tỉnh miền Bắc để tăng thêm thu nhập.

Một mình rong ruổi trên những chặng đường dài hàng nghìn kilomet, Chính luôn ý thức tự trang bị cho mình một nền thể lực, tinh thần thật tốt. Ngoài ra, anh cũng có các “bí kíp” để đ.ối ph.ó với những cơn buồ.n ngủ, m.ất tỉnh táo bất ngờ.

Ban ngày, mỗi khi mệ.t m.ỏi, cơn buồ.n ngủ ập đến, Chính liên t.ục rửa mặt bằng nước đá lạnh buốt. Nếu sự m.ất tỉnh táo không được cải thiện, anh dừng xe, lấy nước đá d.ội , xối thẳng lên đầu.
tai-xe-2-1058Chính là tài xế xe tải chở hàng đường dài dày dạn kinh nghiệm
Khi các phương pháp trên vẫn không thể chiến thắng được cơn buồ.n ngủ, Chính buộc phải ghé vào trạm xăng dầu. Tại đây, anh dừng xe, tắt máy, gục đầu lên vô lăng, tranh th.ủ chợp mắt ít phút.

Đến tối, Chính pha bình nước trà Bắc thật đặc để uống cho đỡ buồ.n ngủ. Khi cảm thấy cơ thể đã mệ.t m.ỏi, thiếu ngủ, anh dừng lại để ngủ nghỉ. Bởi, anh ý thức được việc mình luôn đối mặt với những ng.uy hiể.m và có trách nhiệm giữ an toàn cho bản thân, người tham gia giao thông.

Tuy vậy, việc ngủ trong ca bin xe tải chở hàng giữa đêm vắng cũng cần có những kinh nghiệm nhất định. Nếu không, tài xế dễ bị các đối tượng xấ.u lợi dụng tấ.n cô.ng để trộ.m cắ.p tài sản, hàng hóa.

Chính chia sẻ: “Bây giờ không còn tình trạng cướp, xin đểu, móc túi trên xe nữa. Tuy nhiên, tình trạng trộ.m cắ.p tài sản tài xế, hàng hóa trên xe tải vẫn còn. Lợi dụng lúc tài xế ngủ sa.y hoặc lơ là, đối tượng xấ.u sẽ xịt thuố.c mê vào cabin.

Đợi tài xế ngủ mê, chúng sẽ phá cửa rồi lên trộ.m đồ, lấy hàng hóa. Do vậy, tôi cũng luôn chủ động nghỉ ngơi trong cảnh giác. Trước khi ngủ, tôi khóa chặ.t cửa, chỉ cần nghe tiếng động là tỉnh dậy ngay”.

Là lái xe chuyên nghiệp, lâu năm, Chính cũng có kinh nghiệm trong việc chọn nơi an toàn để nghỉ ngơi giữa đêm. Nam tài xế thường dừng xe nghỉ ngơi tại những trạm xăng dầu của Nhà nước, có mức độ an ninh cao.

Anh cũng tìm cách đỗ gần chốt cảnh sát giao thông đang làm việc. Theo anh, đây là những nơi dừng xe đảm bảo an toàn cho các tài xế chạy xe đường dài.

Làm bạn với nỗi cô đơn

Suốt nhiều năm qua, trong các chuyến đi của mình, ngoài hàng hóa, hành lý của Chính chỉ là đôi bộ quần áo, gói trà Bắc và nỗi cô đơn. Anh nói rằng cô đơn là điều tất yếu trong cuộc đời của người tài xế chạy xe đường dài.

Chính đã lập gia đình, có con nhỏ. Công việc của một tài xế lái xe tải không cho phép anh có nhiều thời gian gần vợ con.
tai-xe-3-1059Một mình lái xe đường dài, Chính liên t.ục phải làm bạn với sự cô đơn
Mỗi ngày, anh chỉ có thể tranh th.ủ những lúc nghỉ ngơi ít ỏi của mình để gọi về thăm gia đình. Thậm chí, vào những ngày quan trọng, có ý nghĩa với gia đình, anh và vợ con chỉ có thể chia sẻ với nhau qua tin nhắn, cuộc gọi chớp nhoáng.

Anh tâm sự: “Nghề lái xe đường dài có niềm vui là được đi nhiều nơi, biết nhiều chỗ. Nhưng đổi lại, chúng tôi thường phải làm bạn với nỗi cô đơn.

Tôi nhớ lần mình ra Bắc một mình. Trong lúc dừng xe để lau kính, tôi bất cẩn té ngã phải nhập viện điều trị. Thời gian nằm viện giữa đất khách, không một bóng người thân, bạn bè bên cạnh, tôi tủi thân vô cùng”.

Tuy vậy, sự cô đơn ấy cũng khiến Chính cảm thông hơn với những người đang trên đường về quê, đoàn tụ gia đình. Thế nên vào những ngày lễ, Tết, mỗi khi thấy sinh viên, người lao động nghèo không bắt được xe hay lỡ chuyến xe về quê, anh đều tìm cách giúp đỡ.

Thông thường, khi thấy những người này đứng chờ xe trong đêm, Chính đều dừng lại hỏi thăm. Khi biết về hoàn cảnh của họ và đi chung đường, anh sẽ mời họ lên xe để chở về miễn phí.
tai-xe-1060Thời điểm TP.HCM chống dịch, Chính là một trong những tài xế
tình nguyện lái xe chở thực phẩm đến các khu cách ly
“Tôi cho nhiều người đi cùng lắm. Có người khi xuống xe cũng đưa tiền nhưng tôi nhất định không nhận. Bởi ngày còn bé, tôi từng cùng bố lếch thếch đứng đợi xe giữa đêm nên hiểu cảm giác của họ. Giúp được họ, tôi rất vui”, Chính chia sẻ.

Không chỉ phải làm bạn với sự cô đơn, Chính cho rằng người tài xế còn chịu nhiều thị phi khó giải thích bằng lời. Một trong số này là việc người đời thường gán tài xế với các tật xấ.u như ngoại tình, sử dụng chất cấ.m, chất kíc.h thíc.h.

Tuy vậy, Chính tự khẳng định mình là “người chồng ngoan”, luôn giữ trong tim tình yêu thương gia đình cháy bỏng. Anh không bao giờ sa đà vào những điều không đúng đắn và được vợ con tin tưởng, ủng hộ dẫu liên t.ục xa nhà.

Chính nói: “Với tôi, người tài xế luôn phải đối mặt với những hiểm nguy và đánh đổi cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần để có những hành trình an toàn cho hành khách, hàng hóa. Thế nên, nghề lái xe là một nghề đáng trân trọng”.

Tài xế xe đường dài “chống” lại cơn buồ.n ngủ
Tài xế Khoa bỏ ba nắm trà khô vào bình giữ nhiệt hãm ngay sau bữa tối và chuẩn bị nổ máy chiếc xe container bắt đầu hành trình Nam – Bắc.

Xuất phát từ huyện Trảng Bom, Đồng Nai lúc 21h một ngày đầu tháng 2, chuyến xe chở chuối của Lê Văn Khoa sẽ đi theo quốc lộ 1A lên cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn).

Lái xe container đường dài 5 năm, Khoa nói “mỗi lần mở cửa vào xe như một lần đối diện t.ử thầ.n”. Anh lái “công lạnh” – loại xe đầu kéo container có điều hòa, dài vài chục mét, nặng ba bốn chục tấn, yêu cầu bằng FC, tuổi đời phải từ 24 trở lên. Không chỉ vậy, người cầm lái phải biết cách nhận biết và xử lý một số vấn đề của xe trên hành trình đơn thương độc mã. Đặc biệt, phải tuân th.ủ nghiêm ngặt giờ đi, giờ đến để đảm bảo hàng hóa đến đúng hạn, tránh việc bị hỏng, không xuất được. “Công lạnh yêu cầu thời gian chạy khoảng 50 tiếng, công nóng từ 45-48 tiếng cho quãng đường khoảng 2.000 km”, Khoa giải thích.

Ban ngày, những chiếc xe đầu kéo ì ạch như rùa bò. Đêm về, đường xá vắng vẻ là lúc những tài xế tranh th.ủ đua tốc độ nên đôi khi bị gọi là “hu.ng thầ.n xa lộ”. “Kh.ó khă.n lớn nhất và hiểm nguy nhất của cánh tài xế là buồ.n ngủ”, Khoa nói. Cà phê, nước tăng lực, nước trà đặc là thứ không bao giờ được phép thiếu trong buồ.n g lái. “Cứ thi thoảng tôi lại nhấp một ngụm trà”, người tài xế 36 tuổi, chia sẻ cách hữu hiệu nhất với mình.

Song cứ khoảng 2h, đôi mắt Khoa chỉ chực sụp xuống khi cơn buồ.n ngủ kéo đến. Trà đặc lúc này cũng không tác dụng. Anh phải bật nhạc sôi động, thi thoảng xối nước lên mặt cho tỉnh. Chạy cố đến 3h, Khoa đậu xe ở một nhà hàng quen ngủ ba tiếng, trước khi tiếp t.ục . “Hành trình Nam – Bắc phải chạy hai ngày hai đêm. Tổng thời gian ngủ khoảng 6 tiếng”, anh nói.

Thời gian đầu chưa thích ứng được cường độ này, Khoa mệt, xuống sức thấy rõ. Những lần đầu uống trà đặc, đầu Khoa ong ong, nghiêng ngả như sa.y . Đến nay anh đã quen với nhịp độ công việc, cũng như những ngụm trà đắng chát.

Do đặc thù của nghề, Khoa biết có những tài xế sử dụng m.a t.ú.y để có hưng phấn, tỉnh táo và tập trung trên đường. Riêng anh không giao lưu với thành phần này. Ngay cả rượu, anh có nguyên tắc hai ngày trước chuyến đi, sẽ không đụng tới một giọt để có sức khỏe tốt nhất. Những ngày đậu ở bến chờ giao hàng, xếp lốt, anh luôn cố gắng ngủ bù.

“Tôi làm nghề này là để mưu sinh. Nếu dính vào thứ đó để chạy được xe thà bỏ nghề”, ông bố hai con nói.
2023-03-05-334066596-1640989136347642-199-2261-3707-1677986150Tài xế Đặng Sâm điều khiển xe qua địa phận Mèo Vạc, Hà Giang, hôm 5/3. Ảnh: Nhân vật cung cấp
Khoảng 15h một ngày đầu tháng 3, cơn buồ.n ngủ ập đến với tài xế Sâm, người đang điều khiển chiếc xe 29 chỗ, đi từ đền ông Hoàng Mười, Nghệ An về Bắc Giang. Đang mùa lễ hội, anh đã chạy liên tiếp mấy chuyến không nghỉ.

Sâm gọi vị hành khách đang ngủ sa.y bên ghế phụ bật giúp mình lon nước tăng lực. Anh uống vội để xua đi cơn buồ.n ngủ đồng thời bật nhạc trẻ, tăng thêm âm lượng. Chừng một tiếng sau, Sâm lại ngáp. “Các anh chị em ơi, cho xe dừng ngủ 15 phút nhé”, Sâm quay lại nói, trước khi tấp xe vào lề đường. Máy vẫn chạy, điều hòa vẫn bật và người tài xế gục ngủ không biết trời đất.

“Vốn định chợp mắt 15 phút, ai dè mọi người cứ để cho ngủ. Lúc tôi tỉnh đã được giấc hơn một tiếng rồi”, anh nói.

14 năm chở khách bằng các xe từ 16 đến 45 chỗ, tài xế Sâm thừa nhận buồ.n ngủ là kẻ thù ng.uy hiể.m nhất của tài xế. Theo nghề “làm dâu trăm họ” nên giờ giấc, sinh hoạt phụ thuộc hoàn toàn vào khách. Ngần ấy năm cầm lái cũng là thời gian Sâm nạp bò húc Thái Lan nhiều hơn nước lọc vì thức uống này giúp duy trì tỉnh táo. Chạy đêm anh chỉ cần một lon là có thể lái từ tối đến sáng. Ban ngày cần nhiều hơn, cứ chạy khoảng 400 km anh sẽ uống hết một lốc 6 lon. “Không có bò húc thì chịu chế.t “, anh nói. Trung bình một tháng, Sâm m.ất một triệu đồng mua nước tăng lực. Ngoài ra anh không dùng chè, thuố.c lá, cũng không biết uống rượu bia.

Thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia năm 2022, toàn quốc xảy ra 11.457 vụ ta.i nạ.n giao thông. Những vụ liên quan tới giấc ngủ chiếm 30-40%.

Luật Giao thông đường bộ Việt Nam quy định, trong vòng một ngày, thời gian làm việc của người lái xe ô tô không được vượt quá 10 giờ, không được lái xe liên t.ục quá 4 giờ. Nếu vi phạm, sẽ bị phạt 3-5 triệu đồng, đồng thời tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 1-3 tháng.

Cơ quan An toàn Giao thông cao tốc quốc gia Mỹ cho biết lái xe buồ.n ngủ là nguyên nhân của ít nhất 100.000 vụ ta.i nạ.n ôtô ở nước này mỗi năm và gây ra cái chế.t cho 6.400 người. Song, một nghiên cứu của Quỹ AAA vì An toàn Giao thông (Mỹ), ước tính có 328.000 vụ ta.i nạ.n khi lái xe trong tình trạng buồ.n ngủ xảy ra hàng năm, cao gấp ba lần con số báo cáo của cảnh sát.

Cục quản lý An toàn hương tiện vận chuyển liên bang có quy định nghiêm ngặt về giờ làm việc. Theo đó tài xế chuyên chở hàng hóa được lái xe tối đa 11 tiếng sau 10 tiếng nghỉ ngơi liên t.ục trước đó. Tài xế chuyên chở hành khách được lái tối đa 10 tiếng sau quãng nghỉ 8 tiếng liên t.ục trước đó.

Các nghiên cứu khoa học chỉ ra, buồ.n ngủ cũng giống như uống rượu, tức con người rơi vào trạng thái mơ màng, không thể tập trung. Lái xe sau 20 giờ không ngủ tương đương nồng độ cồn trong m.á.u 0,08%. Theo Trung tâm Rối loạn giấc ngủ, Đại học California, nếu cơ thể thiếu ngủ, đến một lúc nào đó não bộ sẽ buộc nó phải ngừng hoạt động. Chỉ trong 4-5 giây chợp mắt khi điều khiển xe trên cao tốc, chiếc xe sẽ đi hết chiều dài của một sân bóng đá.

“Nhắm mắt thấy t.ử thầ.n là thật”, tài xế Đỗ Hồng Minh, 55 tuổi, quê Gia Lâm, Hà Nội nói.

Gần 30 năm lái xe tải chở hàng khắp mọi miền đất nước, áp lực chính của anh là những cơn buồ.n ngủ do phải chạy liên t.ục không nghỉ, kịp giao hàng đúng thời gian. “Trong lái xe có hàng tỷ tình huống có thể xảy ra. Người lái có thể giỏi nhưng người đi đường cũng vô vàn kiểu, bắt buộc phải luôn tập trung quan sát”, anh nói.

Từng nhiều lần “bên miệng t.ử thầ.n”, trong đó đa phần do các yếu tố khách quan, nhưng có hai lần anh Minh thừa nhận lỗi do mình. Hè năm 1998, anh chở vải từ huyện Lục Ngạn, Bắc Giang lên cửa khẩu Lào Cai. Chạy đến km 98, quốc lộ 70 thuộc xã Trúc lâu, huyện Lục Yên, Yên Bái, lúc đấy gần 12h đêm anh đã rất buồ.n ngủ nhưng vẫn cố vì khách yêu cầu lên sớm mới bán được giá. Đã sử dụng cà phê, trà đặc để chống buồ.n ngủ, lúc đó mắt vẫn mở tuy nhiên tay lái không theo ý mình.

“Sơ sẩy một chút tôi đã đâm vào cột tiêu đường. May mắn tôi chợt tỉnh ngủ và phanh kịp thời chứ không cả người và xe đã xuống vực”, anh kể.

Một buổi trưa 15 năm trước, anh và một số bạn rủ nhau uống rượu, định chiều nghỉ, song có khách ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) đặt chở hàng đi Nam Định. Anh Minh nhận lời chạy xe tải nhỏ đi. Đến phố Hàng Bông, mắt anh díu lại, mấy lần suýt đâm vào xe phía trước. Tại ngã tư Cửa Nam, xe vừa qua đèn xanh thì uỳnh một tiếng rất to. Anh phanh gấp, lao xuống đường, một người đàn ông ngã ngay đầu xe mình.

“Ơn giời tôi phanh kịp chứ không đã chồm lên người ta. Từ đó tôi quán triệt khi buồ.n ngủ bắt buộc phải dừng xe để ngủ”, anh đúc rút.
2023-03-05-a-7956-1677986150Anh Đỗ Hồng Minh trong một chuyến chở hàng đến Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo,
Hà Tĩnh, năm 2019. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Theo ông Lê Trọng Nghĩa, giám đốc một công ty vận tải hành khách ở Quảng Ninh, thời còn cầm lái trong thập niên 1990, phổ biến tình trạng tài xế sử dụng rượu bia. Khoảng những năm 2000 đến 2010 nổi lên vấn nạn tài xế sử dụng m.a t.ú.y . Những năm gần đây, cơ sở hạ tầng cải thiện nhiều, ý thức người tham gia giao thông cũng tiến triển hơn, song vẫn còn một bộ phận tài xế chưa thực sự nghiêm túc.

“Nguyên nhân gây ta.i nạ.n giao thông 50% lỗi là do người lái xe, 20% do phương tiện không đảm bảo, lái xe không đủ trình độ kiểm tra xe trước khi xuất bến, 15% do cơ sở hạ tầng và 15% do lý do khách quan”, ông Nghĩa phân tích.

Với rất nhiều trăn trở trên hành trình, năm 2018, anh Đỗ Hồng Minh lập diễn đàn Văn hóa xe (VHX), đến nay có khoảng 20.000 thành viên. Đây là nơi chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức lái xe an toàn nhằm giảm thiểu ta.i nạ.n; tuyên truyền văn hóa giao thông; tôn trọng pháp luật; hướng tới nâng cao văn hóa giao thông của người Việt. “Khẩu hiệu của chúng tôi là lái xe bằng cả trái tim, bởi trong tay lái không chỉ là gia đình, còn là những tổ ấm đang trọn vẹn khác”, anh nói.

Với tài xế Sâm, nhiều năm sử dụng nước tăng lực để tỉnh táo, anh đoán đó có là nguyên nhân khiến cơ thể gầy gò và không hào hứng chuyện ăn uống. Những năm gần đây anh đã bớt lạm dụng, khi buồ.n ngủ sẽ xin hành khách cho dừng xe.

Còn Khoa, do căng thẳng khi độc hành suốt hành trình dài, dạo gần đây anh chuyển sang lái công nóng, loại cho phép có hai tài xế thay phiên nhau. “Cứ lái bốn tiếng là nghỉ, á.p lự.c không còn nữa”, anh nói.

 
Theo Vietnamnet, VnExpress